Thứ Sáu, 26 tháng 9, 2014

Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền của thạc cao


Với khí hậu nhiệt đới như ở nước ta thì độ bền của trần thạch cao trung bình dược khoảng 10 năm. Làm thế nào để trần thạch cao có độ bền tối đa nhất? trong khuân khổ bài viết này,tách giả sẽ chia sẻ về những cách để tăng độ bền của trần nhà thạch cao

Nước và độ ẩm
Như chúng ta đã biết thạch cao là vật liệu có tính kị nước( trừ một số vật liệu thạch cao chuyên dụng dùng cho các môi trường có nước như nhà tắm). Do vậy mà trước khi thi công ta phải kiểm tra hệ thống nước trong nhà để đảm bảo không bị rò rỉ làm ảnh hưởng đến trần thạch cao.

Độ ẩm cao sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hệ thống trần vách thạch cao. Đặc biệt là với những nước có khí hậu nóng ẩm như ở Việt Nam. Nó gây nên các hiện tượng ố móc, vàng, làm cho thạch cao bị vụn bở gấy nguy hiểm với nguoi sủ dụng và làm mất tính thẩm mỹ. Phá hòng công trình trong một thời gian ngắn.



Lưu ý đến quá trình thi công

Cần đảm bảo quy trình thi công đúng tiêu chuẩn, kỹ thuật , khoảng cách giữa các thanh chính, thanh phụ, theo từng loại trần chìm hay nổi để có hể đạt độ bền tốt nhất

-Với loại trần thả ( trần nổi)

Liên kết các ô giữa thanh chính và thanh phụ, chỉnh sửa và hoàn thiên.
Xác định khoảng cách của các thanh chính sao cho phù hợp.
Giữa các điểm treo khung xương không quá 120cm.
Khoảng cách đóng đinh viet nở vào viền tường không quá 30cm.
Sau cùng là nên giữ cho bề mặt trần luôn nhẵn mịn bằng việc thường xuyên quiets trần nhà để trần không bám bụi gây mùi ẩm mốc. vết ố.


-Với loại trần chìm:

Khoảng cách đóng đinh( vít nở) vào viền tường không quá 30cm.
Khoảng cách tối đa giữa các ty treo là 120cm.
Chia mặt trần các khoảng cách thích hợp với khoảng cách tâm điểm của thanh chính so với thanh phụ là 60x120cm, 60x60cm.
Xử lý mối nối giữa 2 tấm thạch cao bằng lưới và bột ba chuyên dụng.


0 nhận xét:

Đăng nhận xét